Tam thất là một trong những vị thuốc được sử dụng phổ biến, được dùng để chữa nhiều bệnh khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp. Vì vậy, những lợi ích sức khỏe phổ biến của cỏ ca ri là gì?
1. Tam thất là gì?
Đan Na là một loại cỏ nhỏ, thuộc họ ngũ gia bì, sống thọ. Là loại cây thân thảo, ưa bóng, thường mọc ở những vùng núi cao trên 1500m so với mực nước biển. Vì vậy, ở Việt Nam, Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu… là những nơi cỏ cà ri xuất hiện nhiều nhất. Rễ cây xô thơm thường được mang về rửa sạch, phơi nắng hoặc phơi nắng rồi phân loại thành củ, cành, thân rễ. Về mặt hóa học, rễ cây xô thơm chứa nhiều nhóm thành phần hóa học. Nghiên cứu, chẳng hạn như saponin (4,42) -12%), ginsenosides, chẳng hạn như Rb1, Rb2, Rb3 Rc, Rd, Re, Rg1, Rg2-Rh1 và ginsenosides glucose.
Trong rễ cây có tinh dầu (gồm α-guaiacol, β-guaiacol và octadecan). Ngoài ra, nó cũng chứa flavonoid, phytosterol (β-sitosterol, stigmasterol và myristol), polysaccharid (arabinogalactan: sanchinan A), và muối vô cơ. Có các axit amin và Fe, Ca và các nguyên tố khác, đặc biệt có 2 saponin là arasaponin A, arasaponin B… Cũng theo đông y, lo gai vị ngọt, hơi đắng, tính nhiệt nên rất hiệu quả trong việc cầm máu và giảm đau, giảm sưng tấy, chóng mặt sau sinh., …
2. Tam thất uống có tác dụng gì?
- Tăng sức đề kháng giúp cơ thể khỏe mạnh
- Dịch trong rễ cây, thân cây, lá cây của tam thất giúp cầm máu, giảm đau rõ rệt
- Tan máu do bị chấn thương, va đập gây bầm tím ở những phần mềm
Điều chỉnh hệ thống miễn dịch, kích thích nhẹ chuyển đổi tế bào lympho
Dịch chiết từ rễ tam thất có tác dụng gây hưng phấn thần kinh, từ đó giúp hưng phấn trí óc, cải thiện trí nhớ, chống stress.
Tăng lưu lượng máu mạch vành, bảo vệ cơ tim, tránh thiếu máu cục bộ cơ tim và rối loạn nhịp tim. Tránh hạ huyết áp, bảo vệ tế bào gan, giảm lipid máu. Chất chống oxy hóa giúp trì hoãn quá trình lão hóa Panacrin có tác dụng hạn chế sự di căn của tế bào ung thư, giúp chống lại vi khuẩn và virus Điều trị những người đổ mồ hôi trộm và làm việc quá sức.Để chữa các chứng bệnh như nôn ra máu, ho ra máu, chảy máu cam, chảy máu ở các khiếu như mắt, tai…
Đại tiện ra máu, bị kiết lỵ phân có máu
Băng huyết, rong huyết, rong kinh, hoa mắt chóng mặt ở phụ nữ sau khi sinh đẻ
Giúp đẩy sản dịch, huyết hôi không thoát ra được ở phụ nữ
Chướng hoặc đau bụng
Tụ máu hay xuất huyết do trật đả, đau do viêm tấy sưng nề…

3. Cách chế biến tam thất phổ biến hiện nay
Theo dược học cổ truyền, thảo dược tam thất có nhiều cách bào chế. Mỗi cách chế biến sẽ có những công dụng khác nhau. Thông thường tam thất được bào chế dưới 3 dạng:
- Dùng trực tiếp: Rửa sạch rễ tam thất, giã nát và đắp lên vị trí bị tổn thương.
- Dùng sống: Rửa sạch rễ, sau đó phơi hoặc sấy khô. Có thể thái ra hoặc nghiền thành bột. Cách này thường được dùng để chữa các chứng như bị xuất huyết, tổn thương như đại tiện ra máu tươi, đau thắt ngực do thiểu năng mạch vành hoặc lên cơn nhồi máu cơ tim, bệnh gan,…
- Dùng chín: Có 2 cách chế biến
- Cách 1: Rửa sạch rễ, lá, thân tam thất, ủ rượu cho mềm, sau đó thái mỏng, sao qua chảo nóng, nghiền thành bột.
- Cách 2: Rửa sạch, thái mỏng tam thất rồi sao lên với dầu thực vật cho đến khi rễ tam thất chuyển thành màu vàng nhạt rồi đem nghiền thành bột.
Cách này thường dùng với mục đích để bồi bổ cho những người bị suy nhược, khí huyết kém. Liều dùng tam thất thông thường, mỗi ngày sắc lấy nước uống từ 5 – 10g, uống bột từ 1,5 – 3,5g, dùng ngoài không kể liều lượng.
Cách uống bột tam thất pha với mật ong, pha trà hoặc nấu súp, hầm canh có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị ung thư.
Cách uống bột tam thất pha với mật ong, nước ấm hoặc nấu súp, hầm canh có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư. Vậy cách uống bột tam thất như thế nào cho đúng cách? Nên uống củ tam thất vào lúc nào thì hiệu quả? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu.
● Xem chi tiết tại nguồn: Tác dụng của tam thất bắc. Cách dùng củ tam thất thế nào?
Cách uống bột tam thất đúng cách
● Liều dùng:
Tuỳ vào tình trạng bệnh của mỗi người mà liều dùng tam thất sẽ khác nhau. Liều lượng phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, cơ địa của người bệnh.
Liều dùng thông thường: 1,5 – 3,5g đối với bột, 5 – 10g đối với củ, dùng ngoài không kể liều lượng.
Để uống bột tam thất đúng cách bạn nên trao đổi với thầy thuốc để tìm ra liều dùng cho thích hợp.
.jpg)
● Cách sử dụng:
Bột tam thất Bắc có thể ngâm mật ong, pha trà uống để bồi bổ sức khỏe. Người gầy yếu, sức khỏe kém nên uống 2-3 ngày/lần. Dưới đây là một số cách uống bột tam thất hiệu quả, được áp dụng rộng rãi:
Pha trà bột tam thất với nước ấm
Cách uống bột tam thất với nước ấm được thực hiện rất đơn giản và nhanh chóng. Bạn lấy 1-2 thìa cà phê bột tam thất cho vào nước ấm uống, uống như trà mỗi ngày. Trà tam thất Bắc giúp cải thiện tình trạng suy nhược cơ thể, sức khỏe giảm sút.
Liệu trình uống 1 tuần rồi nghỉ 1 tuần, hoặc uống 2 tuần, rồi nghỉ 2 tuần không sử dụng. Vì tâm thất có tính nóng, nếu dùng quá nhiều trong thời gian dài sẽ không tốt cho sức khỏe.
.jpg)
Uống bột tam thất với mật ong
Tam thất mật ong là bài thuốc rất tốt cho sức khỏe. Vị đắng, tính ôn của tam thất kết hợp với vị ngọt của mật ong giúp hỗ trợ điều trị các vấn đề về tiêu hóa, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư, chữa thiếu máu rất tốt.
Cách uống bột tam thất với mật ong như sau:
● Bạn có mật ong vào lọ/hũ trước, sau đó mới cho bột tam thất vào, để tránh bị vón cục.
● Không nên cho quá nhiều bột vào, hãy cho từng lượng nhỏ, khuấy đều liên tục, sau đó mới cho thêm bột tam thất
● Chú ý không pha quá nhão hoặc đừng quá khô cứng. Pha thành phẩm dẻo là được.
● Mỗi ngày dùng từ 1-2 thìa nhỏ bột tam thất mật ong trước bữa ăn.
.jpg)
Dùng bột tam thất hầm canh, súp
Bột tam thất nấu canh, hầm súp với là món ăn rất tốt đối với người thể trạng yếu, hay ốm vặt, sức đề kháng kém. Cách uống bột tam thất dưới dạng canh, súp giúp bồi bổ sức khỏe, lấy lại thể trạng khỏe mạnh, đặc biệt là phụ nữ sau khi sinh, người vừa khỏi ốm.
Cách hầm bột tam thất:
Bạn dùng 1 – 2 thìa cà phê bột tam thất tương đương khoảng 1-3g cho vào thực phẩm sống (chim cút, tim lợn, chim bồ câu,…).
Trộn đều nguyên liệu trước khi cho vào nồi hầm, thêm rau củ, nêm nếm gia vị vừa ăn.
Nấu như súp bình thường,
.jpg)
Uống bột tam thất có tác dụng gì?
Trong Đông y, tam thất Bắc có tính ôn, vị đắng, ngọt nhẹ. Tác dụng của tam thất bắc chủ yếu vào thận và gan, giúp bổ huyết, hoạt huyết, tiêu sưng, tiêu ứ huyết, giảm đau. Uống bột tam thất đúng cách, hợp lý sẽ mang lại nhiều tác dụng tốt đối với sức khoẻ, cụ thể như sau:
● Bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe, có thể thay thế cho nhân sâm.
● Cải thiện sinh lý, tăng ham muốn ở nam giới
● Rắc thuốc bột cầm máu, ứ huyết, tiêu sưng
● Bổ máu, tốt cho hệ tim mạch, ổn định hệ tuần hoàn máu.
● Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư.
● Kích thích thần kinh, giải stress tốt, chống trầm cảm
● Điều trị băng huyết, chăm sóc tử cung cho phụ nữ
● Ngăn ngừa lão hóa, xóa tàn nhang, nếp nhăn, làm đẹp da
.jpg)
Bột tam thất nên uống lúc nào?
Theo các chuyên gia khuyến cáo, thời điểm uống bột tam thất tốt nhất là vào buổi sáng, trước bữa ăn để đạt hiệu quả tối ưu nhất. Bạn cũng cần uống nhiều nước trong quá trình sử dụng bột tam thất.
Lưu ý: Nếu đang dùng song song thuốc Tây hoặc các thuốc điều trị khác, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
Cách dùng bột tam thất trong nhiều bài thuốc
Chữa máu ra nhiều sau khi sinh (băng huyết): Tán nhỏ dược liệu pha uống với nước cơm, mỗi lần dùng 10g.
Chữa thiếu máu hoặc huyết hư các chứng sau sinh: Đem tam thất tán nhỏ, uống 5g hoặc làm tần với gà non để ăn.
Chữa các loại chảy máu hoặc sưng ở nội tạng: Mỗi ngày dùng từ 5-10 bột tam thất, nếu người mắc bệnh mạn tính hoặc chảy máu cấp thì uống kéo dài trong nhiều ngày.
Chữa suy nhược cơ thể ở người cao tuổi và phụ nữ sau sinh: Củ tam thất bắc 15g, ích mẫu, bố chính mỗi vị 30g, hương phụ 12g, kê huyết đằng 15g. Đem các dược liệu tán nhỏ, mỗi ngày uống 15g hoặc có thể sắc nước uống với liều lượng phù hợp.
Chữa viêm gan thể cấp tính nặng: Bột tam thất 15g, hoàng bá 30g, nhân trần 40g, thiên môn, huyền sâm, mạch môn, bồ công anh, thạch mộc mỗi vị 10g, xương bồ 7g. Mỗi ngày sắc uống 1 thang.
Chữa tiểu ra máu do viêm nhiễm cấp tính đường tiết niệu: Tam thất 5g, cỏ nhọ nồi, lá tre, kim ngân hoa mỗi vị 15g, cảm thảo đất, sinh địa, mộc hương mỗi vị 10g. Mỗi ngày sắc uống 1 thang.
Chữa rong huyết do huyết ứ: Bột tam thất 5g, long cốt, ngải diệp, ô tặc cốt mỗi vị 13g, xuyên khung, đương quy, đan sâm, đan bì mỗi vị 7g, ngũ linh chi, mộc dược mỗi vị 5g. Mỗi ngày sắc 1 thang thuốc.
.jpg)
Mua củ tam thất ở đâu chất lượng, giá tốt?
Củ tam thất được ví như nhân sâm, có thể chữa nhiều loại bệnh khác nhau, đặc biệt là ung thư. Vì thế, được nhiều người săn lùng. Tuy nhiên, nếu bạn không có kinh nghiệm nhìn hàng có thể mua nhầm củ tam thất giả, kém chất lượng.
Một địa chỉ mua tam thất uy tín, chất lượng mà bạn có thể tham khảo đó chính là Omega Việt Nam. Rất nhiều người chọn mua củ tam thất tại Omega Việt Nam bởi:
● Cam kết 100% củ tam thất thiên nhiên.
● Không chất bảo quản, an toàn cho sức khỏe.
● Đem lại dược tính cao.
● Giao hàng nhanh, giá cả hợp lý.
Thông tin mua hàng:
Giá bán:
● Loại 5 củ 100g giá: 2.000.000/1kg
● Loại 6 củ 100g giá: 1.800.000/1kg
● Loại 7,8 củ 100g giá: 1.700.000/1kg
● Tam thất nam: 220.000/kg
.jpg)
.jpg)
Như vậy, bạn đã biết cách uống bột tam thất như thế nào và nên uống vào lúc nào tốt nhất. Mong rằng bạn sẽ tận dụng tốt vị thuốc này để cải thiện sức khỏe và chữa bệnh hiệu quả.
Cám ơn bạn đã dành thời gian theo dõi.
4. Lưu ý khi sử dụng tam thất
Những người thân nhiệt cao hơn bình thường nếu sử dụng tam thất trong thời gian dài có thể bị mẫn cảm gây mọc mụn, dị ứng, ngứa ngáy,…
Đối với trẻ em cần thận trọng khi cho uống tam thất. Bởi trong thành phần của tam thất có thể gây ra tương tác với một số thuốc, thực phẩm chức năng đang sử dụng, vì vậy nên hỏi ý kiến của bác sỹ trước khi có ý định dùng tâm thất cho mọi lứa tuổi.
Mặc dù tam thất mang đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, tuy nhiên chúng ta không nên tự ý sử dụng. Việc dùng không đúng mục đích và liều lượng có thể gây ra những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe.